Khởi Nghiệp

Ý tưởng khởi nghiệp, kế hoạch và lộ trình phát triển mở rộng, mô hình kinh doanh và thủ tục pháp lý ...
Định Vị Quán Cà Phê, Có Cần Không?

Định Vị Quán Cà Phê, Có Cần Không?

Mấy năm gần đây, chúng ta thấy xuất hiện nhiều xe đẩy, quán cà phê dạng "cà phê mang đi". Sự tồn...

  • Hits 559
Marketing Communications Luôn Là Một Chuyên Đề Hấp Dẫn.

Marketing Communications Luôn Là Một Chuyên Đề Hấp Dẫn.

Wrap up 2 ngày workshop Marketing Communications diễn ra tuần rồi (23-24 tháng 3 năm 2024) tại TP. HCM...

  • Hits 604
Một Số Ý Tưởng Khởi Nghiệp Cho Những Ai Quan Tâm

Một Số Ý Tưởng Khởi Nghiệp Cho Những Ai Quan Tâm

Trong thời đại công nghiệp như ngày nay, khởi nghiệp đã trở nên phổ biến và hứa hẹn nhiều cơ hội...

  • Hits 621

Kỹ Năng Kinh Doanh

Kỹ năng kinh doanh, chiến lược marketing, tổ chức kênh phân phối, phát triển bán hàng, truyền thông, xây dựng thương hiệu ...
Vai trò của CEO trong sáng tạo mô hình kinh doanh mới

Vai trò của CEO trong sáng tạo mô hình kinh doanh mới

 Thử nhìn lại những doanh nghiệp thành công với những ý tưởng đột phá trong thập kỷ vừa qua:...

  • Hits 10173
Cắt Giảm Chi Phí, Không Cắt Giá Trị Thương Hiệu Của Mình

Cắt Giảm Chi Phí, Không Cắt Giá Trị Thương Hiệu Của Mình

Trong giai đoạn khó khăn, khi mà doanh thu sụt giảm và thị trường thì cạnh tranh giá khốc liệt,...

  • Hits 629
Tại Sao Kinh Doanh Thì Phải Học Định Giá?

Tại Sao Kinh Doanh Thì Phải Học Định Giá?

Nếu không làm gì mới thì doanh thu của doanh nghiệp thường có xu hướng đi ngang hoặc tăng nhẹ...

  • Hits 624
Tạo Ra Giá Trị Cho Khách Hàng Qua Kênh, Một Cơ Hội Thường Bị Lãng Quên.

Tạo Ra Giá Trị Cho Khách Hàng Qua Kênh, Một Cơ Hội Thường Bị Lãng Quên.

Với thực trạng doanh nghiệp mình, kinh doanh có chiến lược đã là chuyện hiếm. Xem kênh là một phần của...

  • Hits 621
Học Truyền Thông Marketing để giải quyết vấn đề gì?

Học Truyền Thông Marketing để giải quyết vấn đề gì?

Vấn đề lớn nhất mà những người học nhận ra là quyền năng của truyền thông là vô cùng to lớn, những điều mà...

  • Hits 3198
Đúc kết khóa huấn luyện kỹ năng marketing Định Giá (pricing).

Đúc kết khóa huấn luyện kỹ năng marketing Định Giá (pricing).

Trong các chuyên đề kỹ năng marketing, có lẽ hai chuyên đề "Phân tích Khách Hàng và Thị trường" và...

  • Hits 3448

Cộng Đồng

Doanh nhân thành đạt, kinh nghiệm người đi trước, điển cứu khởi nghiệp ...
Hiểu về Gen Z- Thế hệ tiêu dùng tương lai của Thời trang

Hiểu về Gen Z- Thế hệ tiêu dùng tương lai của Thời trang

Nếu Gen X (1960-1979) mua sắm theo nhu cầu, Gen Y (1980-1994) chú trọng vào trải nghiệm thì Gen Z...

  • Hits 583
Giá xăng tăng kéo theo các mặt hàng khác cũng sắp tăng 5-10%

Giá xăng tăng kéo theo các mặt hàng khác cũng sắp tăng 5-10%

Trong thông báo mới đây, đại diện thương hiệu AEON Việt Nam, ông Bùi Trung Chính – Giám đốc Khối...

  • Hits 596
3 trở ngại khi triển khai hoạt động TMĐT của doanh nghiệp SME

3 trở ngại khi triển khai hoạt động TMĐT của doanh nghiệp SME

Hội thảo “Chiến lược tối ưu hiệu quả hoạt động thương mại điện tử cho doanh nghiệp SME” do Sở Công...

  • Hits 595

Để thực tế hoá kế hoạch kinh doanh

Nếu và khi nào bạn cố tăng nguồn vốn đầu tư cho một công ty mới, bạn sẽ gặp rất nhiều lời khuyên mâu thuẫn nhau khi viết kế hoạch kinh doanh.

 

kehoachkinhdoanh

Vấn đề đầu tiên bạn cần nhận ra là kế hoạch kinh doanh tồn tại là để tăng số tiền lên. Đừng dựa vào nó để dự đoán tương lai hay để điều hành công ty khi bạn đã nhận được tiền.

Sau đó, đương nhiên bạn sẽ phải viết kế hoạch để thuyết phục những người ủng hộ mình, không phải gia đình hay hàng xóm của bạn, hay thậm chi chính bản thân bạn.

Cứ cho là bạn có một ý tưởng tốt cho một sản phẩm hay dịch vụ có thể thoả mãn một nhu cầu xác định (nếu bạn không có thì không cần đọc tiếp). sự rạn nứt tai hại trong hầu hết các kế hoạch kinh doanh là thiếu tính thực tế. Ví dụ như:

1. Quá tin vào giả định.

Khi đọc một kế hoạch kinh doanh ai đó chỉ viết rằng họ thực tế không biết sẽ bán được bao nhiêu sản phẩm trong hai năm đầu tiên, ngoài ra không còn gì khác nữa, chắc hẳn đó là một người thiếu thực tế, chỉ sống với những giả định chưa chắc đã có thực.

2. Thiếu vắng sự lo sợ một cách không thực tế.

Những người can đảm khởi sự công ty riêng thật đáng ngưỡng mộ. Thế nhưng đừng nên lẫn lộn giữa can đảm và không lo sợ. Chẳng hạn, lo sợ thất bại là tích cực và cần phải thể hiện trong kế hoạch. Các nhà đầu tư mạo hiểm biết rằng đó là động lực mạnh nhất để đi qua những năm đói kém.

3. Cái nhìn thiếu thực tế đối với đối thủ cạnh tranh.

Đừng sử dụng kế hoạch của mình để đánh giá sai những yếu điểm của đối thủ cạnh tranh. Hãy dành cho đối thủ cạnh tranh sự tín nhiệm mà họ đáng được ghi nhận. Vì xét cho cùng họ cũng đã hoạt động trước bạn. Nếu bạn mãi đánh bóng hay bỏ qua thực tế cạnh tranh, nhà đầu tư tiềm năng có thể sẽ tự hỏi liệu bạn còn có bỏ qua vấn đề nào khác.

4. Quá dựa vào tiền. Các ý tưởng (chứ không phải tiền) mới giải quyết các vấn đề.

Tiền chỉ củng cố các giải pháp. Thật đáng lo ngại nếu chiến lược tìm kiếm khách hàng duy nhất của một kế hoạch kinh doanh ghi là: “400.000 USD cho quảng cáo”. Sẽ chẳng có đủ tiền trên thế giới để ném vào những vấn đề mà một công ty mới sẽ phải đối mặt.

5. Đừng nảy sinh tình cảm đối với bản kế hoạch.

Kế hoạch kinh doanh, đặc biệt là những bản kế hoạch dài dòng và tỉ mỉ, có xu hướng thể hiện cái tôi cá nhân. Mỗi trang liên quan đến số trang trước như thể chúng được khắc trên đá chứ không phải in trên giấy. các nhà đầu tư sẽ biết ngay kế hoạch sẽ đi đâu về đâu nếu bạn thông đồng ở trang số 1 – nó sẽ đi vào thùng rác của họ.

 Mc.Cormack
Theo DNV

Comments powered by CComment